Cây ngũ gia bì (cây chân chim)
Cây ngũ gia bì
· Tên thông thường: Chân chim, ngũ gia bì, đáng, lằng, sâm nam,
chân vịt
· Tên khoa học: Schefflera heptaphylla
· Họ: Araliaceae (Ngũ gia bì)
· Nguồn gốc & phân bố (Việt Nam & Thế
giới)
Nguồn gốc: Trung Quốc
Phân bố: Nhiều
ở Hòa Bình.
· Hình thái
Thân, tán , lá: Thân gỗ nhỏ đến trung bình, chiều cao 10 -15m, nhưng khi trồng
làm cây nội thất thì chiều cao bị hạn chế. Lá có dạng hình chân vịt gồm 6 -8 lá,
cuống dài 10 – 30cm.
Hoa, quả, hạt: Hoa mọc
ở kẽ lá hay đầu cành, hoa màu trắng, nhỏ có dạng chùm tụ tán. Quả chín mọng, có
dạng hình cầu.
· Sinh lý – sinh thái
Tốc độ sinh trưởng: chậm
Hoa nở mùa thu đến mùa đông. Là một loại cây có thể chịu bóng
lẫn ánh nắng trực tiếp, nhu cầu nước trung bình. Nhiệt đột thích hợp 25 -30oC
· Công dụng
Dùng làm rau ăn sống hoặc nấu với canh với cá, thịt.Trong y học
cây chân chim làm mạnh gân cốt, tăng khả năng đề kháng, chữa đau bụng, đau nhứt
xương cốt, giảm đau, hạ sốt,...
· Ứng dụng trong Cảnh quan
Được trồng làm cây nội thất, trang trí văn phòng.
· Cách trồng và chăm sóc (bảo dưỡng)
Đất trồng ẩm, có thể chịu được đất chua. Nhiệt độ trung bình
không quá cao cũng không thấp. Nếu trồng cây nội thất hằng tuần nên mang ra
phơi nắng.
· Nhân giống
Cây ngũ gia bì (cây chân chim)
Reviewed by Nguyễn Trọng Hữu
on
6:08 AM
Rating:
No comments:
Bạn đã đăng một nhận xét!